Kết quả tìm kiếm cho "đề nghị LHQ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 836
Các chuyên gia đã giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của Liên hợp quốc và các dấu mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam-LHQ, kể cả từ trước khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức này.
Phóng viên TTXVN tại Bắc Phi dẫn thông báo ngày 9/4 của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, sau cuộc họp tại Washington giữa người đứng đầu ngành ngoại giao Mỹ và Saudi Arabia, hai nước đã nhất trí kêu gọi quân đội Sudan và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự ở nước này nối lại đàm phán để chấm dứt xung đột.
Tổng Thư ký Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) đánh giá Việt Nam là quốc gia đã chuyển mình nhờ thương mại và “là nguồn cảm hứng cho tất cả chúng ta."
Người phát ngôn Liên hợp quốc (LHQ) Stephane Dujarric ngày 24/3 ra tuyên bố cho biết LHQ sẽ cắt giảm quy mô hiện diện tại Dải Gaza sau khi 5 nhân viên thuộc Cơ quan Cứu trợ và Việc làm của LHQ dành cho người tị nạn Palestine (UNRWA) thiệt mạng trong những cuộc giao tranh, song vẫn cam kết cung cấp viện trợ cho dân thường ở vùng lãnh thổ của Palestine.
Kể từ khi quay trở lại Nhà Trắng cho nhiệm kỳ thứ hai, Tổng thống Donald Trump đã rút Mỹ ra khỏi hàng loạt tổ chức quốc tế. Tuy nhiên gần đây, ông Trump lại bất ngờ ủng hộ ý tưởng Mỹ gia nhập khối Thịnh vượng chung.
Ngày 6/3, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 79 Philémon Yang một lần nữa kêu gọi tìm kiếm nền hòa bình công bằng, bền vững và toàn diện giữa Nga và Ukraine.
Ngày 5/3, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 30 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP30), ông Correa do Lago cho biết Brazil sẽ sử dụng vai trò chủ tịch của mình để thúc đẩy hợp tác đa phương và tôn trọng khoa học, đáp lại các động thái mới của Tổng thống Donald Trump về vấn đề khí hậu.
Nhóm các thành viên châu Á - Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc (LHQ) cuối tuần qua đã nhất trí đề cử Việt Nam vào vị trí Chủ tịch Hội nghị lần thứ 35 các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật Biển (SPLOS).
Dồn dập những chuyển động ngoại giao đa phương và song phương cùng với những diễn biến trên thực địa đang định hình cục diện cuộc xung đột Nga - Ukraine, dường như đang đặt cuộc xung đột này trước một ngã rẽ quan trọng sau 3 năm bùng phát.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres ngày 24/2 đã kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực nhằm chấm dứt cuộc chiến giữa Nga và Ukraine, đồng thời thúc giục việc đạt được nền hòa bình bền vững và công bằng nhân dịp đánh dấu 3 năm cuộc xung đột nổ ra.
Ngày 16/2, Ngoại trưởng Ai Cập Badr Abdelatty đã nhấn mạnh sự cần thiết phải chấm dứt mọi hành vi vi phạm chủ quyền của Liban, đồng thời tái khẳng định ủng hộ các cam kết ngoại giao với tất cả các bên liên quan, để đảm bảo thực hiện thỏa thuận ngừng bắn giữa lực lượng Hezbollah tại Liban với Israel và hỗ trợ sự ổn định của Liban.
Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức lễ ký kết Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng vào năm 2025, Công ước sẽ được dịch sang 6 ngôn ngữ chính thức của LHQ và được công bố trên trang web của UNODC.